Buổi Seminar bổ ích đầu năm 2019 của Khoa Quản trị

Tại buổi seminar tháng 1/2019 của Khoa Quản trị, ThS Phạm Thị Tâm đã trình bày về chủ đề " Các vấn đề trong Chiến lược Kinh doanh của các công ty Việt Nam" và ThS Lê Thị Kim Tuyết đã trình bày "Omni channel - Lối thoát của hệ thống bán lẻ truyền thống trong kỷ nguyên số”

Vào chiều ngày 10/01/2019, Khoa Quản trị đã tổ chức seminar cấp khoa nhằm trao đổi học thuật chuyên môn, nâng cao kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy. Buổi hội thảo diễn ra dưới sự chủ trì của Ths. Phạm Thị Tâm, Phó khoa Quản trị cùng với sự tham gia của tất cả giáo viên khoa Quản trị. Seminar với chủ đề: "Business Strategy: A problem of  Vietnam big company" do Ths Phạm Thị Tâm trình bày đã trình bày.

Ths Phạm Thị Tâm with Business Strategy: A problem of Vietnam big company

According to M. E. Porter, Prof of  Harvard University, the system of strategies in a company includes 3 levels:

  • The high & general level: strategy of company.
  • The medium level: Strategy of SBU (SBU means strategic Business Unit) or strategy at industry level.
  • The low level: strategy of operation (exactly tactics of operation).

You can see above, at level of company, there are 4 types of strategies:

  • Focusing – Growing strategy
  • Integrating – Growing strategy
  • Diversifying strategy
  • Declining strategy

At level of SBU, there are 3 types of strategies:

  • Low cost strategy
  • Differentiation strategy
  • Focusing strategy

About case of Binh An company. It’s seafood company, built up in 1998.

In period 2001 - 2009, BA is the biggest company in Vietnamese seafood industry. The main product is catfish - now we call it is tra basa. You know, in that time, America is the biggest imported market of Vietnamese seafood companies including Binh An. But you know, some local business protection behaviors of American government make some difficulty to Vietnamese companies.

There are 2 barrier they make to limit the growth of Vietnamese export companies.

(1) Technical barrier

(2) Dumping barrier

Before 2 barrier of America, what did Binh An do?

  • With dumpling lawsuit, Binh An always join, even with DOC, because they understand if they join they will have opportunity to offer more and more evidence that they don’t infringe dumpling law, so DOC will decrease the percentage of dumpling tax, if they don’t join they will be applied the highest tax.             
  • Binh An uses the voice of America import companies in dumpling lawsuit.
  • Invest budget for hiring HR in Law department
  • Develop market in Europe, avoid belonging to American market
  • Join seafood fair in America to reach the customers & promote about Binh An brand.
  • Policy in take care staffs in salary, accommodation.

So all that issue help them having a strategy suitable when do business in America. They really success in seafood industry, the result they got:

  • Period in 2001 - 2009, Binh An is the biggest company in seafood industry
  • Built up 1 company in California
  • Mayor of Berverley Hills presented Gold prize for Binh An company
  • Cooperate with the World’s biggest Food company Cargill in project
  • Avenue in every year: 100 million USD

So, Binh An really success in seafood industry, it means they confirm suitable SBU strategy. But why they failed, in 2012, SHB bought some almost stocks of Binh An, it’s a biggest M&A event in Viet Nam.

But they got a lot of profit in seafood industry, in period 2001 - 2008, in this time the realty market is very attractive, the profit from seafood industry is redundant, so the president hired finance from banks to buy some realty, here they follow strategy of company is diversifying form seafood industry to realty area. But until 2011 - 2012, realty market is broken, so they don’t have money to cover losses form this investment, even impact  gain to seafood industry. So, they are broken in 2 industry, but SHB bank evaluate Binh An is powerful in seafood industry about market, brand, producing, staff performance,… so they decide to invest in Binh An to help them pass crisis.

Cũng trong buổi seminar, ThS Lê Thị Kim Tuyết đã trình bày chủ đề: “Omni channel - Lối thoát của hệ thống bán lẻ truyền thống trong kỷ nguyên số”. Trong buổi hội thảo, ThS. Lê Thị Kim Tuyết đã trình bày ba nội dung chính.Nội dung thứ nhất “tổng quan về Omni channel’’. Omni channel là sự phát triển từ mô hình Single channel và Multi channel. Omni channel là mô hình tiếp thị và bán lẻ tất cả trong một, khách hàng của bạn có thể đến từ nhiều nguồn và xem thông tin bằng nhiều thiết bị khác nhau,sản phẩm kinh doanh trên nhiều kênh nhưng được đồng bộ và hoạt động trơn tru trên một hệ thống quản lý

  ThS Lê Thị Kim Tuyết với chủ đề "Lý do vì sao các chuỗi bán lẻ nên sử dụng Omni channel"

Nội dung thứ hai bàn về "Lý do vì sao các chuỗi bán lẻ nên sử dụng Omni channel ". ThS. Lê Thị Kim Tuyết đã nêu ra lần lượt các lý do nếu chỉ sử dụng đơn kênh như bán lẻ truyền thống thì doanh nghiệp sẽ mất khách hàng, một bộ phận lớn của thế hệ Z hiện nay luôn trong trạng thái online hay nguyên nhân khác là thiếu sự tương tác tức khắc.Bên cạnh đó, hệ thống này sẽ giải quyết được sự mâu thuẫn đang tồn tại giữa hai kên offline và online khi bây giờ nó được tích hợp chung trên một hệ thống. Bên cạnh đó hệ thống này đáp ứng được những yêu cầu về hành vi của khách hàng như: họ muốn giá rẻ, sự tiện lợi, nhanh chóng và mua đúng cái học cần. Phần thứ ba, trình bày về các mô hình Omni Channel, ưu nhược điểm của từng mô hình và từ đó định hướng cho các doanh nghiệp nên sử dụng mô hình nào là tối ưu nhất hay sử dụng tích hợp cả các mô hình

ThS. Phạm Thị Tâm, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Quản trị cùng có những câu hỏi và đóng góp ý kiến để cô Lê Thị Kim Tuyết hoàn thiện chủ đề cho những lần báo cáo tiếp theo.

Từ khóa